- Thứ sáu, 12/08/2022
-
Dino Đi học - bước chuyển tiếp nhẹ nhàng lên tiểu học
KH&PT-Ứng dụng công nghệ giáo dục này là quán quân Ngôi sao khởi nghiệp Edtech 2021 của Bộ KH&CN và nằm trong Top 5 giải pháp chuyển đổi số xuất sắc nhất tại Việt Solutions 2021 của Bộ TT&TT.
-
Ứng dụng miễn phí Visafe hỗ trợ người dùng lên mạng an toàn
-
Chương trình 380: Góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN trong lĩnh vực vật lý
KH&PT-Thành lập Trung tâm Vật lý Quốc tế do UNESCO bảo trợ, xây dựng được 2 tạp chí đạt trình độ quốc tế và được xếp vào danh mục ISI/Scopus là một số kết quả đạt được từ Chương trình.
-
Chương trình KC.10/16-20: Lần đầu ứng dụng nhiều công nghệ mới tại Việt Nam
KH&PT-45/46 đề tài của Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng” (KC.10/16-20) đã được nghiệm thu đạt kết quả tốt, đó là thông tin từ hội nghị tổng kết Chương trình, diễn ra vào sáng ngày 27/10.
-
Doanh nghiệp đầu tiên được cấp phép cung cấp dịch vụ chữ ký số từ xa
KH&PT-Công ty CP Công nghệ SAVIS vừa cho biết đã được Bộ TT&TT chính thức cấp giấy phép cung cấp dịch vụ ký số từ xa Remote Signing.
-
Dự án phục hồi rừng tự nhiên ở Sơn La giành tài trợ từ Hiệp hội Bảo tồn Ngoại cảnh Châu Âu
KH&PT-Dự án INSPiRE VIETNAM phục hồi rừng tự nhiên tại xã Vân Hồ (Sơn La) để bảo tồn loài vượn đen má trắng vừa giành tài trợ từ Hiệp hội Bảo tồn Ngoại cảnh Châu Âu (EOCA).
-
11 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vào xếp hạng QS Châu Á 2022
Ngoài các đại học ở hai trung tâm lớn là Hà Nội và TP.HCM (gồm các Đại học Quốc gia Hà Nội và TP.HCM, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Công nghiệp TP.HCM, Đại học Sư phạm Hà Nội), các cơ sở giáo dục tại các tỉnh thành phố nhỏ hơn cũng góp mặt.
-
Việt - Anh tăng cường hợp tác giáo dục
KH&PT- Hai bên hướng tới xây dựng quan hệ hợp tác và đối tác trong lĩnh vực quản trị và tự chủ đại học; phát triển kỹ năng lãnh đạo giáo dục đại học; nghiên cứu, đổi mới sáng tạo và chuyển giao tri thức, nâng cao năng lực nghiên cứu; và trao đổi sinh viên, giảng viên, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu khoa học.
-
Sở KH&CN TPHCM: Bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ chuyên gia thị trường KH&CN
KH&PT-Sở KH&CN TPHCM vừa thông báo về việc mời đăng ký thực hiện nhiệm vụ “Bồi dưỡng kiến thức hỗ trợ hình thành đội ngũ chuyên gia cho thị trường KH&CN TPHCM 2021”.
-
Giảm thiểu rủi ro cho nông dân trồng lúa ĐBSCL
KH&PT-Sử dụng các mô hình tính toán, hai nhà nghiên cứu Hồ Thanh Tâm và Koji Shimadab ở trường Đại học Ritsumeikan đã tìm hiểu những tác động của những biện pháp phản hồi biến đổi khí hậu liên quan đến xâm nhập mặn và khô hạn của những người nông dân trồng lúa gạo ở ĐBSCL.
-
Đa dạng hóa sản phẩm từ trái bưởi
KH&PT-Nhóm tác giả trường Đại học Nông Lâm TPHCM vừa nghiên cứu thành công quy trình chế biến một số sản phẩm như nước bưởi thanh trùng, mứt, kẹo bưởi, góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ trái bưởi Năm Roi.
-
[Infographic] Cẩm nang làm việc từ xa, học tập và họp trực tuyến an toàn
KH&PT-Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) mới đưa ra cẩm nang hướng dẫn một số kỹ năng, thao tác cơ bản giúp người dùng Internet có thể phần nào đảm đảo an toàn thông tin khi kết nối trực tuyến.
-
Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người
Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
-
Công nghệ thu giữ và lưu trữ carbon chống biến đổi khí hậu
Do khủng hoảng khí hậu Island muốn tiến hành thu gom với khối lượng lớn CO2, biến khí này sang thể rắn để vùi sâu chôn chặt dưới đất đá núi lửa. Điều đó có thực hiện được không.
-
mRNA - công nghệ vaccine tương lai
Trước đại dịch COVID-19, nhiều người hoài nghi công nghệ vaccine mRNA; nhưng đến nay, mRNA được coi là công nghệ vaccine tương lai, với tiềm năng chống lại các bệnh từ cúm đến ung thư.
-
Khi Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cho phép tiêm chủng COVID cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi, các nhà nghiên cứu đã dự đoán các hiệu ứng mà nó có thể mang lại.
-
Chưa thể cấy ghép nội tạng từ động vật sang người
Một nghiên cứu công bố tháng trước cho biết đã cấy ghép nội tạng lợn biến đổi gen sang một bệnh nhân chết não, và được tung hô là mang lại
-
Vi khuẩn ăn nhựa có thể hỗ trợ các nỗ lực tái chế toàn cầu
Vi khuẩn từng chứng tỏ khả năng làm phân rã và đồng hóa nhựa và trở thành một hướng nghiên cứu mới kể từ năm 2016. Hiện tại, một nhóm nghiên cứu ở trường đại học Manchester đã tạo ra một đột phát về công nghệ sinh học có thể giúp con người sử dụng các tế bào vi khuẩn đã được chỉnh sửa để giảm thiểu rác thải nhựa.
-
Mỹ, Anh và các nước Đông Nam Á dùng loại vắc xin COVID-19 gì tiêm liều thứ 3?
Cùng xem Mỹ, Anh, các nước Đông Nam Á tiêm liều vắc xin COVID-19 thứ ba cho đối tượng nào và dùng loại gì.
-
NASA và SpaceX lùi lịch phóng tàu Crew Dragon lên trạm ISS
Dự kiến, vụ phóng sẽ được thực hiện vào khoảng 1 giờ 10 phút sáng 3/11 (giờ địa phương) và 4 phi hành gia trong nhóm Crew 3 sẽ lên đến trạm vũ trụ ISS vào khoảng 23 giờ cùng ngày.
-
Tìm ra enzyme quan trọng gây kháng thuốc điều trị ung thư
Phát hiện mới của TS. Nguyễn Văn Thắng (Đại học Missouri, Mỹ) có thể mở ra cơ hội nâng cao hiệu quả các thuốc điều trị ung thư hiện nay.
-
Kỹ thuật mới tiết lộ cuộc sống bí ẩn của các tế bào
Nhờ các kỹ thuật hiển vi tiên tiến, các nhà nghiên cứu có thể chụp ảnh môi trường bên trong của tế bào và hiểu rõ hơn về cơ chế phát sinh bệnh cũng như phương pháp trị liệu.
-
Kết nối thư viện số: Những bước đi đầu tiên
Tuy Trung tâm Tri thức số, nơi kết nối sáu thư viện số của các trường đại học, được coi là dấu mốc quan trọng đối với ngành thư viện Việt Nam nhưng để hệ thống này có thể thực sự là một nguồn dữ liệu giáo dục hữu ích, các trường cần gắn kết “liên thông” với “mở”.
-
Tìm kiếm tài năng Khởi nghiệp 2021: Không đặt nặng yếu tố cạnh tranh
Cuộc thi Tìm kiếm tài năng Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Quốc gia nằm trong khuôn khổ Techfest 2021 có thể sẽ phải tổ chức theo hình thức trực tuyến hoàn toàn.